Written by 9:37 sáng Đời sống

Top 10 loài động vật có lớp da đặc biệt nhất

Top 10 loài động vật có lớp da đặc biệt nhất
5/5 - (1 bình chọn)

Top 10 loài động vật có lớp da đặc biệt nhất

     Lớp da là một bộ phận quan trọng của cơ thể động vật, nhưng thường ít được đề cập đến. Nó giúp các loài vật phòng tránh ký sinh trùng và vi khuẩn. Nó còn cho phép chúng tương tác với môi trường xung quanh và trải nghiệm cảm giác tuyệt vời. Lớp da của các loài động vật rất đa dạng về kích thước và hình dáng. Tuy nhiên, một số loài lại có lớp da vô cùng đặc biệt trên thế giới, mang lại cho chúng những khả năng đặc biệt. Bài viết sau đây sẽ cho bạn biết về những loài động vật có lớp da đặc biệt nhất trong tự nhiên.

1. Cá nhà táng – Lớp da dày nhất

     Cá nhà táng, một loài cá đặc biệt. Nó sở hữu lớp da vô cùng đặc biệt và độ dày khó tin. Cá nhà táng lại gấp đôi với lớp da có độ dày lên tới 35 cm. Thức ăn ưa thích của cá nhà táng là những con mực khổng lồ có xúc tu sắc nhọn. Do đó, cá nhà táng cần một lớp da dày để tự vệ khi săn mồi.

     Lớp da của cá nhà táng bao gồm hai lớp. Lớp ngoài cùng là vảy sừng và lớp bên trong là da dày. Da của chúng được bao phủ bởi một lớp dày gồm các tế bào sừng. Giúp bảo vệ chúng khỏi các tác nhân bên ngoài và giảm thiểu tổn thương. Da của cá nhà táng không nhẵn mượt như các loài cá voi lớn khác. Thay vào đó, da lưng của chúng nhăn nheo, sần sùi như một quả mận khô. Màu sắc của da thường là xám tối, mặc dù dưới ánh sáng mặt trời.

     Cá nhà táng thường sống ở độ sâu lớn, từ 200 đến 1.000 mét dưới mặt nước. Chúng có thể được tìm thấy ở các khu vực đại dương trên toàn thế giới, bao gồm Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Cá nhà táng - Có lớp da dày nhất

2. Cá sấu – Lớp da phát hiện thấy con mồi

     Lớp da cá sấu, mặc dù dày và sần sùi. Cá sấu cực kỳ nhạy cảm với xung đột từ môi trường. Da cá sấu rất nhạy bén, lớp da dọc từ hai bên hàm kéo trải dọc cơ thể. Có khả năng cảm nhận những gợn sóng nhỏ nhất trên mặt nước. Chúng xác định chính xác vị trí con mồi ngay cả khi nó ẩn chứa dưới lòng nước sâu.

     Lớp da của cá sấu có tính năng bảo vệ chúng khỏi các tác nhân bên ngoài. Bao gồm việc chống lại các tấn công của kẻ thù và tác động của môi trường. Lớp da của cá sấu rất dày và cứng, với các vảy da lớn. Giúp bảo vệ chúng khỏi các chấn động và va chạm ở môi trường nước. Ngoài ra, lớp da còn giúp giữ ẩm cho cá sấu khi chúng đang sống trong môi trường khô hạn.

     Những loài cá sấu lớn rất nguy hiểm đối với con người. Cá sấu cửa sông và cá sấu sông Nin là những loài gây nguy hiểm nhất. Hàng năm chúng gây chết hàng trăm người ở khu vực Đông Nam Á và châu Phi.

     Cá sấu là loài bò sát lớn thích sống trong môi trường nước. Chúng sống ở khu vực nhiệt đới châu Phi, châu Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Đại Dương. Cá sấu thường tìm thấy ở các vùng sông, hồ có dòng nước chậm. Chúng có thể ăn đa dạng thức ăn như động vật có vú.

Cá sấu - Lớp da có thể phát hiện con mồi đang bơi

3. Chuột gai Châu Phi – Lớp ra tự hồi phục

     Chuột gai châu Phi lại có lớp da của chúng rất mỏng và dễ bị tổn thương. Nhưng lại có một cách tự vệ khá đặc biệt là tự lột da mình khi bị bắt. Lớp da của chuột gai Châu Phi bao gồm các vảy sừng màu nâu đen. Chúng tạo thành một lớp bảo vệ dày và cứng để bảo vệ chúng khỏi các tác nhân bên ngoài.

     Bên cạnh đó, nó có thể tự làm lành, tái tạo da trong vòng vài ngày mà không để lại sẹo. Vết thương có thể tự thu nhỏ tới 64%. Sau khoảng 30 ngày thì phần long và màu da được phục hồi hoàn toàn. Chúng có khả năng co giãn của da để che vị trí bị thương. Ở trung tâm vết thương, còn khoảng 5% da chưa tái tạo.

     Chuột gai Châu Phi phân bố rộng rãi ở châu Phi. Từ miền bắc Sahara đến miền nam châu Phi. Chúng hay sống ở khu rừng, đồng cỏ với nhiều loại thực vật. 

Chuột gai Châu Phi - Lớp da có thể tự phục hồi

4. Thằn lằn gai – Lớp da có thể giữ nước

     Thằn lằn gai hay thằn lằn Moloch sống trên vùng sa mạc nước Úc. Lớp da của thằn lằn gai có khả năng giữ nước tốt. Cho phép chúng sống được trong môi trường khô hạn. Thằn lằn có lớp da đầy gai nhọn có thể tự vệ và ngụy trang. Dễ dàng thích nghi với cuộc sống khắc nghiệt trên sa mạc.

     Lớp da của thằn lằn gai bao gồm các vảy da mịn và chắc chắn. Nó tạo thành một lớp bảo vệ dày và cứng. Đặc biệt, các vảy da của thằn lằn gai có khả năng giữ nước. Nó cho phép chúng sống trong môi trường khô cằn. Các vảy da của thằn lằn gai được phủ bởi các lớp tế bào da. Nhờ khả năng đặc biệt này mà nó có thể thích nghi tốt trong môi trường khô hạn.

     Thằn lằn gai phân bố rộng rãi trên khắp thế giới. Từ châu Phi cho đến châu Á, Úc và một số khu vực của châu Mỹ.

Thằn lằn gai - Lớp da có thể giữ nước

5. Ngựa vằn – Lớp da có thể xua đuổi côn trùng

     Những sọc đen – trắng của ngựa vằn có chức năng xua đuổi ruồi muỗi và côn trùng. Nó khiến cho ánh sáng phản chiếu từ cơ thể ngựa vằn trở nên vô cùng khó chịu với côn trùng.

     Ngoài ra, vằn sọc còn giúp nhận dạng dễ dàng và làm tín hiệu thị giác. Giúp chúng giảm nguy cơ bị lạc đàn. Hoa văn vằn sọc đều độc nhất giúp ngựa vằn nhận ra bầy đàn nhờ sọc. Hơn nữa, vằn sọc của nó còn được để làm mát cơ thể ngựa vằn. Không khí qua những sọc đen hấp thụ ánh sáng có thể di chuyển nhanh hơn.

     Những vằn sọc độc nhất khiến chúng trở thành một trong những loài động vật quen thuộc. Nó phân bố chủ yếu ở châu Phi. Nó hay xuất hiện ở nhiều kiểu môi trường sống. Ví dụ: đồng cỏ, thảm cỏ, rừng thưa, núi, đồi ven biển và bụi rậm gai góc. Tuy nhiên có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể ngựa vằn do con người.

Ngựa vằn - Lớp da chức năng xua đuổi ruồi muỗi và côn trùng

6. Bạch tuộc và mực – Lớp da có thể đổi màu

     Bạch tuộc và mực đều hai loài động vật trong ngành thân mềm. Chúng có đặc điểm độc đáo là da có thể đổi màu liên tục. Lớp da của hai loài này có khả năng thay đổi màu sắc ngay lập tức tại bất kỳ môi trường nào. Nó giúp chúng ngụy trang để bắt mồi hay trốn chạy một cách hoàn hảo nhất.

     Tuy nhiên, các nhà khoa học hiện nay chưa thể tìm ra nguyên nhân này. Da của bạch tuộc và mực có thể caem biến màu sắc là do protein Opsin. Nó giúp cho các loài động vật cảm nhận được màu sắc. Tuy nhiên đối với loài mực và bạch tuộc thì Opsin có trong da của chúng thay vì trong mắt. Có thể do da của chúng có khả năng cảm nhận ánh sáng rất tốt.

     Bạch tuộc và mực dùng những tế bào da chuyên dụng có thể thay đổi màu. Những tế bào sắc tố chứa đựng các màu như: màu vàng, cam, đỏ, nâu hay đen. Loài bạch tuộc xanh có độc sẽ đổi thành màu vàng sáng khi bị khiêu khích. Một số loài bạch tuộc như bạch tuộc Mimic, có cách phòng vệ thứ tư. Chúng có thể biến đổi thân thể linh hoạt và màu sắc của những con vật nguy hiểm.

Bạch tuộc và mực - Lớp da đổi màu để ngụy trang

7. Hươu cao cổ – Lớp da có chức năng như máy điều hoà

     Các loài động vật nhờ vào nước hay bóng râm để làm mát cơ thể thì hươu cao cổ lại không cần. Vì da của hươu cao cổ giống như một chiếc điều hòa nhiệt độ. Giúp bên trong cơ thể chúng điều tiết nhiệt lượng. Lớp da của loài này có những đốm sẫm. Chúng xác định được những cơn gió mát hoặc đợi đến lúc nhiệt độ môi trường thấp đi để tự làm mát cơ thể.

     Hươu cao cổ cũng có nhiều da hơn so với những con vật khác. Do đó, những lớp da đó có thể làm mát tốt hơn. Da của nó thường có màu xám hoặc rám nắng. Độ dày của nó cho phép chạy qua các bụi gai mà không bị đâm thủng. Loài hươu ca cổ thường sống trên các sa mạc, xavan ở châu Phi – nơi có nhiệt độ và điều kiện sống rất khắc nghiệt.

Hươu cao cổ - Da có chức năng giống như máy điều hòa không khí

8. Ếch Bornean thở bằng da

     Ếch là loài động vật rất đặc biệt vì nó không có phổi hay mang. Nhưng điều đặc biệt ở chỗ chúng hô hấp bằng da. Có thể việc thở qua da không phải biện pháp tốt nhất cho loài này. Tuy nhiên, chúng có tỉ lệ trao đổi chất rất thấp nên không dúng nhiều oxy. Chúng sống trong vùng nước lạnh giá để giữ oxy lâu hơn các loài động vật khác.

     Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể lý giải được loài ếch này lại không có phổi. Loài ếch này có lớp da lưng mịn với vết lao ở đầu sau. Màu chung của nó là nâu với đốm đen. Loài ếch thủy sinh sống ở những con sông lạnh. Trong rừng mưa nhiệt đới Kalimantan, hòn đảo Borneo. Ếch chỉ được biết đến từ sông Kapuas lòng chảo.

Ếch Bornean thở qua da

9. Sên biển – Lớp da có khả năng quang hợp

     Sên biển xanh lá cây là một trong loài động vật đặc biệt nhất trên Trái Đất. Nó có cơ thể giống như một chiếc lá và chỉ ăn tảo. Sau khi ăn, chúng chuyển thành màu xanh bắt đầu hấp thụ năng lượng Mặt Trời. Nó có khả năng quang hợp ở thực vật để tạo ra năng lượng cho cơ thể. Đặc biệt là sên biển có khả năng hấp thụ chất diệp lục trong tảo và chuyển vào da.

     Sau khi đã nạp đủ lượng tảo cần thiết và bắt đầu thực hiện quá trình quang hợp. Chúng không cần ăn uống mà chỉ cần hấp thụ ánh sáng Mặt Trời để không cần bài tiết.

Sên biển - Có khả năng quang hợp qua da

10. Tắc kè hoa – Lớp da có khả năng ngụy trang

     Cũng như bạch tuộc và mực, tắc kè hoa cũng có thể ngụy trang bằng việc biến đổi màu sắc da trên cơ thể. Đặc biệt, nó còn giúp tắc kè hoa điều chỉnh nhiệt độ và giao tiếp với nhau. Nhưng tắc kè hoa còn một khả năng đặc biệt hơn cả là “ngụy trang tùy thuộc vào kẻ thù”. Khi kẻ thù tới gần, chúng sẽ thay đổi màu sắc tùy vào hoàn cảnh bên ngoài.

     Khả năng thay đổi màu da để nó bảo vệ lãnh thổ, thể hiện cảm xúc và giao tiếp với bạn tình tiềm năng. Đây cũng là một trong các phương tiện điều tiết thân nhiệt. Tắc kè hoa hay được tìm thấy trong môi trường sống ấm áp khác nhau. Có khoảng 160 loài phạm vi từ châu Phi, Madagascar, Nam Âu, trên toàn Nam Á, Sri Lanka. Nó đã được nhập đến Hawaii, California, Florida.

Tắc kè hoa và khả năng ngụy trang

     Trên đây là top 10 những loài động vật có lớp da đặc biệt nhất trong tự nhiên hiện nay. Trong bài viết trên đã phần nào giúp bạn biết được về những điều kì lạ về loài động vật có khả năng đặc biệt. Để cập nhật thêm các thông tin liên quan hoặc thông tin mới nhất các bạn có thể liên hệ với chúng tôi.

Liên hệ: 19006236

(Visited 93 times, 1 visits today)
Last modified: 2 Tháng Tám, 2023
Close
19006236
Call Now ButtonGọi Taxi